Yoga Hiện Đại
Yoga hiện đại bao gồm một loạt các kỹ thuật bao gồm các asana (tư thế) và thiền định bắt nguồn từ một số triết lý, giáo lý và thực hành của Ấn Độ giáo. Yoga hiện đại được tổ chức thành nhiều trường phái và hệ phái khác nhau, bao gồm 5 loại: Yoga Tâm lý, Yoga Tôn giáo, Yoga Tư thế, Yoga Thiền, và Yoga Y Khoa.
Yoga Y Khoa là một loại hoàn toàn mới, được nhắc đến chỉ trong vài năm gần đây, phát triển dựa trên sự kết hợp với nghiên cứu y học về cơ thể người, nhằm nâng cao hiệu quả sức khoẻ thông qua việc tập luyện yoga.
YogaYkhoa được phát triển dựa trên sự kết hợp giữa 3 chuyên ngành lớn, đó là (1) Yoga Thể thao, (2) Yoga Trị liệu, và (3) Dinh dưỡng Liệu pháp.
Trước hết là các động tác luyện tập tác động vào cơ thể vật lý, tạo nên sự dẻo dai và mạnh mẽ cho cơ bắp, sự linh hoạt cho các dây chằng và xương khớp, kích hoạt vào các tuyến nội tiết bên trong cơ thể. Từ xa xưa, các bậc tiền bối đã sử dụng các phương pháp tác động vào các huyệt đạo và các đường kinh lạc để chữa trị nhiều loại bệnh, để dưỡng sinh nâng cao sức khỏe. Các biện pháp thông dụng kể đến là: châm cứu, bấm huyệt, hơ ngải…. Thực tế đã chứng minh các phương pháp này có hiệu quả, và góp phần tạo nên một nền y học cổ truyền rực rỡ.
Vậy thì có mối liên hệ nào giữa việc tập zoga với các huyệt đạo và các đường kinh lạc hay không? Có thể thông qua việc luyện tập theo một trình tự động tác nhất định để tác động vào các đường kinh lạc hay không? Có thể nào dùng các bài tập yoga như một liệu pháp để tác động khai thông kinh lạc hay không?
Y học là khoa học thực hành và yoga cũng vậy, chúng ta không thể chỉ đọc sách mà trở thành bác sỹ giỏi hoặc chỉ nhìn người khác tập mà trở thành người hiểu về yoga, vì vậy chỉ bằng con đường thực hành chăm chỉ, thường xuyên để thân tâm hoà hợp và tâm trí tuệ mẫn thì mới có thể thấy được giá trị của y học và yoga.Sách 12 đường kinh và các bài tập yoga khi được đưa vào thực hành sẽ là cánh cổng giúp mọi người bước vào một thế giới quan mới mẻ, nơi mỗi người có thể tự mình nhìn rõ hơn về chính cơ thể mình và gặt hái thêm nhiều hiểu biết về yoga và y học cổ truyền nước nhà.
Theo cuốn tài liệu “Cẩm nang giải phẫu Yoga & Kinh lạc” của bác sĩ Lê Hải (chuyên khoa y học cổ truyền). Trong cuốn tài liệu này anh đã chỉ ra mối liên hệ giữa các nhóm cơ với các đường kinh lạc. Cụ thể là với từng đường kinh trong 12 đường kinh lạc chính, sẽ có một vài nhóm cơ mà khi tác động vào chúng, một cách gián tiếp, đường kinh đó sẽ được tác động là những thế tập đơn giản, sao cho những người đã tập yoga một thời gian hiểu cơ bản về định tuyến trong yoga có thể tự tập được.
Việc chỉ ra mối liên hệ giữa các nhóm cơ với các đường kinh cũng giúp các huấn luyện viên yoga có thêm gợi ý để xây dựng các chuỗi bài tập hiệu quả cho cơ thể và tạo bản sắc riêng cho từng người thầy thuốc.Hiểu về bản chất con người qua cái nhìn của sách vở, kiến thức giải phẫu sinh lý và trí tuệ, Thông qua những hệ thống tương đồng đặc biệt và nhờ đó tổng hợp được được mối liên quan giữa 12 đường kinh lạc với các bài tập yoga tác động vào các nhóm cơ.Người tập sẽ dễ dàng hơn khi lựa chọn bài tập để cải thiện một vấn đề cụ thể nào đó. Thí dụ, khi bạn gặp vấn đề về hô hấp, bạn sẽ lựa chọn những bài tập liên quan đến các nhóm cơ có mối liên hệ gần với đường kinh Phế. Cũng tương tự như vậy nếu gặp vấn đề về dạ dày, tim, đại tràng, gan ..., bạn cũng theo cách này để tìm ra bài tập phù hợp nhất, giúp cải thiện nhanh nhất?
Trong quá trinh thực hành yoga thông qua sự hồi phục của từng bện nhân tại phòng khám Đông Y Hoàng Sinh Đuòng có thể thấy rõ ràng, tường tận về giá trị của zoga trong việc cải thiện sức khoẻ thân tâm của người tập luyện và thấy được vai trò to lớn của việc thực hành yoga đều đặn với sức khoẻ toàn diện là một biện pháp hữu hiệu cần kết hợp trong điều trị các bện mạn tính đạc biệt là các bệnh lý tâm sinh .
CÁC ĐỘNG TÁC HƯỚNG DẪN TẬP LUYỆN
Động tác 1 : Thư giãn
Động tác 2 : Thở 4 thời có kê mông và giơ chân
TẬP LUYỆN TƯ THẾ NẰM NGỬA
Động tác 3 : Ưỡn cổ
Động tác 4 : Ưỡn mông
Động tác 5 : Bắc cầu
Ðộng tác 6 : Ðộng tác hạ góc hay tam giác.
Ðộng tác 7 : Cái cày
7 bis : Trồng chuối
Ðộng tác 8 : Nẩy bụng
Ðộng tác 9 : Vặn cột sống và cổ ngược chiều
TẬP LUYỆN TƯ THẾ NẰM SẤP
Ðộng tác 10 : Chiếc tàu
10 bis : Ngựa trời
Ðộng tác 11 : Rắn hổ mang
Ðộng tác 12 : Sư tử
Ðộng tác 13 : Chào mặt trời.
Ðộng tác 14 : Chổng mông thở.
NGỒI HOA SEN – TẬP VÙNG ĐẦU MẶT
Ðộng tác 15 : Ngồi hoa sen
Ðộng tác 16 : Xoa mặt và đầu
Ðộng tác 17 : Xoa hai loa tai
Ðộng tác 18 : Áp tai màng nhĩ
Ðộng tác 19 : Đánh trống trời
Ðộng tác 20 : Xoa xoang và mắt
Ðộng tác 21 : Xoa mũi
Ðộng tác 22 : Xoa miệng
Ðộng tác 23 : Xoa cổ
Ðộng tác 24 : Đảo lưỡi trong miệng kết hợp với đảo mắt cùng một hướng đồng thời dao động thân qua lại.
Ðộng tác 25 : Súc miệng kết hợp với đảo mắt qua lại và đánh răng đồng thời dao động thân qua lại
Ðộng tác 26 : Tróc lưỡi
NGỒI HOA SEN – TẬP CỘT SỐNG NGỰC
Ðộng tác 27 : Xem xa và xem gần
Ðộng tác 28 : Ðưa tay sau gáy.
Ðộng tác 29 : Tay co rút ra phía sau.
Ðộng tác 30 : Tay sau nghiêng mình
Ðộng tác 31 : Bắt chéo hai tay sau lưng
NGỒI HOA SEN – TẬP CỘT SỐNG THẮT LƯNG
Ðộng tác 32 : Tay chống sau lưng, ưỡn ngực
Ðộng tác 33 : Ðầu sát giường lăn qua lăn lại.
Ðộng tác 34 : Chồm ra phía trước, ưỡn lưng.
Ðộng tác 35 : Ngồi ếch.
TẬP LUYỆN TƯ THẾ NGỒI KHÔNG HOA SEN
Ðộng tác 36 : Cúp lưng.
Ðộng tác 37 : Rút lưng.
Ðộng tác 38 : Hôn đầu gối.
Ðộng tác 39 : Chân để trên đầu .
Ðộng tác 40 : Ngồi xếp chè he, chống tay phía sau, nẩy bụng.
Ðộng tác 41 : Ngồi xếp chè he, cúi đầu ra phía trước đụng giường.
Ðộng tác 42 : Quì gối thẳng, nắm gót chân.
Ðộng tác 43 : Ngồi thăng bằng trên gót chân.
Ðộng tác 44 : Ði bằng mông.
Ðộng tác 45 : Ngồi trên chân, kiểu viên đe.
Ðộng tác 46 : Cá nằm phơi bụng.
Ðộng tác 47 : Nằm ngửa ngay chân, khoanh tay ngồi dậy.
TẬP LUYỆN TƯ THẾ NGỒI THÕNG CHÂN
Ðộng tác 48 : Xoa tam tiêu.
Ðộng tác 49 : Xoa vai tới ngực
Ðộng tác 50 : Xoa vùng bã vai dưới tới ngực.
Ðộng tác 51 : Xoa vòng ngực, thân bên và bụng.
Ðộng tác 52 : Xoa chi trên, phía ngoài và trong.
Ðộng tác 53 : Xoa chi dưới, phía trên và dưới.
Ðộng tác 54 : Xoa bàn chân.
TẬP LUYỆN TƯ THẾ ĐỨNG
Ðộng tác 55 : Dang hai chân ra xa, nghiêng mình.
Ðộng tác 56 : Xuống tấn lắc thân.
56 bis : Xuống tấn quay mình.
Ðộng tác 57 : Xuống tấn, xoa vùng đáy chậu.
Ðộng tác 58 : Quay mông.
Ðộng tác 59 : Sờ đất vươn lên (Ðộng tác Ăng-tê) (Antéc).
Ðộng tác 60 : Xuống nái nửa vời.
Ðộng tác 61 : Ðưa quả tạ đôi lên trên và đằng sau.
Ðộng tác 62 : Cây gậy.
Ðộng tác 63 : Treo xà đơn
Khi cần chăm sóc về sức khoẻ hãy đến với Đông Y Hoàng Sinh Đường chúng tôi để được tư vấn, chăm sóc và điều trị .Chúng tôi đã và đang điều trị hiệu quả các bệnh lý Nội khoa bằng YHCT. các bệnh cơ xương khớp, thần kinh, bệnh mạn tính, tư vấn tâm lý đặc biệt là các bện lý kém tập trung, suy giảm trí nhớ, lo âu, mất ngủ, suy nhược cơ thể, mệt mỏi và các rối loạn tâm lý. bằng cách kết hợp nhân số học trong điều trị thông qua các bài tập dưỡng sinh, thiền định, zoga y học...